Cao su thiên nhiên là nguyên liệu được ứng dụng rộng rãi trong các sản phẩm tiêu dùng gồm lốp xe, găng tay y tế, dây thun và các sản phẩm khác. Trong đó lốp xe hiện đang thống trị với 75% nhu cầu cao su thiên nhiên hiện tại và dự kiến trong những năm tới, là động lực chính thúc đẩy ngành.
1. EURD là gì ?
EURD là viết tắt của Quy định 2023/111 về sản xuất hàng hóa không gây mất rừng được Liên Minh Châu Âu ban hành ngày 23/06/2023. Hiệu lực thi hành vào cuối năm 2025 áp dụng cho các sản phẩm được nhập vào châu Âu có nguồn gốc sản xuất từ Cọ dầu, đậu nành, gỗ, cacao, cà phê, gia súc, và cao su.
Theo đó tất cả các sản phẩm có nguồn gốc kể được nhập vào EU và xuất ra khỏi EU phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn theo EURD gồm
(1) Sản phẩm không phải đến từ nguồn phá rừng.
(2) Sản phẩm phải có quy trình sản xuất tuân thủ luật phát của nước sản xuất như luật đất đai, lao động, nhân quyền, môi trường, thuế…
(3) Sản phẩm phải được kiểm tra đánh giá.
Ở đây bàn về Cao su thì tất cả các sản phẩm gồm cao su tự nhiên, lốp xe, các sản phẩm cao su khác đều phải có chứng chỉ này. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất lốp xe toàn cầu (Trung Quốc, Mỹ…) phải kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu cao su thiên nhiên đưa vào sản xuất.
Theo đó tất cả các sản phẩm có nguồn gốc kể được nhập vào EU và xuất ra khỏi EU phải đáp ứng 3 tiêu chuẩn theo EURD gồm
(1) Sản phẩm không phải đến từ nguồn phá rừng.
(2) Sản phẩm phải có quy trình sản xuất tuân thủ luật phát của nước sản xuất như luật đất đai, lao động, nhân quyền, môi trường, thuế…
(3) Sản phẩm phải được kiểm tra đánh giá.
Ở đây bàn về Cao su thì tất cả các sản phẩm gồm cao su tự nhiên, lốp xe, các sản phẩm cao su khác đều phải có chứng chỉ này. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất lốp xe toàn cầu (Trung Quốc, Mỹ…) phải kiểm soát nguồn gốc nguyên liệu cao su thiên nhiên đưa vào sản xuất.
FCS - Forest Stewardship Council - là chứng chỉ do Hội đồng quản lý rừng thế giới FSC (Forest Stewardship Council) - tổ chức phi chính phủ ban hành để chứng nhận các nhà quản lý rừng hay những nhà sản xuất các sản phẩm từ rừng đảm bảo được tiêu chí về phát triển bền vững, cân bằng được các giá trị bảo vệ môi trường (rừng) với lợi ích xã hội của các bên liên quan (nhà sản xuất, xã hội và người dân địa phương).
FCS là nền tảng để các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đạt được chuẩn EURD
FCS là nền tảng để các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đạt được chuẩn EURD
2. Tại sao EU áp dụng EURD lại có tầm ảnh hưởng đến ngành cao su thiên nhiên toàn cầu
Khu vực EU tác động đến ngành cao su tự nhiên gồm
Thứ nhất: Nhập khẩu trực tiếp - Cao su tự nhiên được các nhà sản xuất lốp xe thương hiệu lớn tại Châu Âu như Michelin, Goodyear, Bridgestone... nhập khẩu 100% làm nguyên liệu thô. Giá trị nhập khẩu khoảng 1.1 triệu tấn mỗi năm ước khỏa 9% giá trị nhập khẩu toàn cầu.
Thứ hai: Ảnh hưởng gián tiếp qua nhập khẩu các sản phẩm phẩm có nguồn gốc từ cao su thiên nhiên như lốp xe, găng tay y tế... Hiện EU là khu vực nhập khẩu lớn nhất chiếm hơn 20% giá trị nhập khẩu toàn cầu khi đây là thủ phủ của nhiều hãng xe lớn như Volkswagen, BMW và Mercedes-Benz.. xuất khẩu hơn 27% lượng ô tô toàn cầu mỗi năm
Do đó có thể thấy EU có vị thế rất lớn trong việc tiêu thụ các sản phẩm cao su và nguồn gốc cao su tự nhiên. Một khi áp chuẩn đầu vào cho cao su thiên nhiên sẽ là một thách thức rất lớn cho các nhà cung cấp.
Thứ nhất: Nhập khẩu trực tiếp - Cao su tự nhiên được các nhà sản xuất lốp xe thương hiệu lớn tại Châu Âu như Michelin, Goodyear, Bridgestone... nhập khẩu 100% làm nguyên liệu thô. Giá trị nhập khẩu khoảng 1.1 triệu tấn mỗi năm ước khỏa 9% giá trị nhập khẩu toàn cầu.
Thứ hai: Ảnh hưởng gián tiếp qua nhập khẩu các sản phẩm phẩm có nguồn gốc từ cao su thiên nhiên như lốp xe, găng tay y tế... Hiện EU là khu vực nhập khẩu lớn nhất chiếm hơn 20% giá trị nhập khẩu toàn cầu khi đây là thủ phủ của nhiều hãng xe lớn như Volkswagen, BMW và Mercedes-Benz.. xuất khẩu hơn 27% lượng ô tô toàn cầu mỗi năm
Do đó có thể thấy EU có vị thế rất lớn trong việc tiêu thụ các sản phẩm cao su và nguồn gốc cao su tự nhiên. Một khi áp chuẩn đầu vào cho cao su thiên nhiên sẽ là một thách thức rất lớn cho các nhà cung cấp.
3. Tại sao "vàng trắng" Việt Nam sẽ có giá trong giai đoạn tới
Mặc dù khi EU áp dụng EURD việc có được nguồn cao su đạt chuẩn là cấp thiết là yêu cầu cho hơn 20% nguồn cung. Nhưng hiện tại số diện tích cao su đạt chuẩn lại rất ít.
Theo Hội đồng quản lý rừng Indonesia, Hiện chỉ có khoảng 4% trong số 11 triệu ha rừng cao su đạt được chứng chỉ FCS. Hai quốc gia lớn như Thái Lan và Indonesia lại gặp nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy diện tích vườn cây đạt chuẩn này do tập tính trồng cao su tại 2 quốc gia này.
Bên dưới là các doanh nghiệp cao su tại Việt Nam đã đạt được chứng chỉ FCS trên diện tích trồng, sẽ là cơ hội thúc đẩy nâng cao giá trị sản phẩm vị thế trên bản đồ cao su toàn cầu. Cơ hội gia tăng doanh thu lợi nhuận lớn trong tương lai nhờ nhu cầu cao và giá bán cao của cao su đạt chuẩn EURD
Theo Hội đồng quản lý rừng Indonesia, Hiện chỉ có khoảng 4% trong số 11 triệu ha rừng cao su đạt được chứng chỉ FCS. Hai quốc gia lớn như Thái Lan và Indonesia lại gặp nhiều khó khăn trong việc thúc đẩy diện tích vườn cây đạt chuẩn này do tập tính trồng cao su tại 2 quốc gia này.
- Thái lan - quốc gia sản xuất cao su lớn nhất 39% nguồn cung - hiện chỉ có 2,1% diện tích trong số 25 triệu rai cao su đạt chứng chỉ FCS. Nguyên nhân do hơn 90% diện tích cao su của Thái Lan được trồng bởi các hộ nông dân nên các thủ tục xác định chứng chỉ còn nhiều khó khăn
- Tương tự với Indonesia chiếm hơn 29% sản lượng cao su toàn cầu. Hơn 85% diện tích cao su được trồng bởi các hộ nông dân do đó có rất ít diện tích cao su đạt chứng chỉ FCS
- Việt Nam hiện có hơn 932 ngàn ha cao su nhưng có gần 50% diện tích trồng là được quản lý bởi các tập đoàn doanh nghiệp lớn, có vốn nhà nước. Tập đoàn công nghiệp cao su GVR, có tổng diện tích cao su 407.800 ha lớn nhất Việt Nam, hiện có 32 công ty thành viên đã xây dựng Phương án QLRBV đạt 279.303,78 ha. 18 thành viên được cấp chứng chỉ QLRBV theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế (VFCS/PEFC-FM) trên 118.336,86 ha rừng cao su chiếm 12% diện tích cả nước.
- Đồng thời việc khai thác cao su được quản lý bởi doanh nghiệp cũng sẽ dễ dàng đáp ứng thêm 2 tiêu chí còn lại của EURD về quản trị lao động và khai báo thông tin.
Bên dưới là các doanh nghiệp cao su tại Việt Nam đã đạt được chứng chỉ FCS trên diện tích trồng, sẽ là cơ hội thúc đẩy nâng cao giá trị sản phẩm vị thế trên bản đồ cao su toàn cầu. Cơ hội gia tăng doanh thu lợi nhuận lớn trong tương lai nhờ nhu cầu cao và giá bán cao của cao su đạt chuẩn EURD
Phụ lục về tình hình thâm hụt ngành cao su thiên nhiên những năm tới
Báo cáo của MarkNtel cho thấy tốc độ tăng trưởng thị trường lốp xe toàn cầu đạt 4.11% trong giai đoạn 2024-2029 được thúc đẩy bởi sự phổ biến hơn của xe điện và cơ sở hạ tầng mượt mà hơn, sự gia tăng sản xuất xe ở các nước đang phát triển và sự cạnh tranh gia tăng giữa các nhà sản xuất lốp xe.
Theo hội đồng quản lý rừng Indonesia, hiện thế giới có hơn 11 triệu ha cao su trong đó diện tích trồng mới hạn chế chỉ khoảng 2 triệu ha trong 10 năm qua do hiệu quả kém của cây cao su so với các cây trồng khác như cọ dầu, ca cao.
Theo hội đồng quản lý rừng Indonesia, hiện thế giới có hơn 11 triệu ha cao su trong đó diện tích trồng mới hạn chế chỉ khoảng 2 triệu ha trong 10 năm qua do hiệu quả kém của cây cao su so với các cây trồng khác như cọ dầu, ca cao.
Với vòng đời 30 năm hiện diện tích cao su toàn cầu đang trong giai đoạn trưởng thành và già đi. Đồng thời, điều kiện thời tiết khắc nghiêt, bệnh vàng lá càng làm suy giảm nguồn cung cao su toàn cầu.
Hiệp hội cao su toàn cầu (ANRPC) cảnh báo tình trạng thiếu hụt nguồn cung cao su thiên nhiên toàn cầu có thể kéo dài đến năm 2028, với mức thiếu hụt vào khoảng 600-800.000 tấn/năm. Động lực thúc đẩy giá cao su duy trì mức cao trong những năm tới.
Hiệp hội cao su toàn cầu (ANRPC) cảnh báo tình trạng thiếu hụt nguồn cung cao su thiên nhiên toàn cầu có thể kéo dài đến năm 2028, với mức thiếu hụt vào khoảng 600-800.000 tấn/năm. Động lực thúc đẩy giá cao su duy trì mức cao trong những năm tới.
Thông tin liên hệ tư vấn đầu tư: Trương Thanh Thư
Zalo: 0357420068
Zalo: 0357420068