NGÀNH PHÂN BÓN HƯỞNG LỢI TỪ CHÍNH SÁCH HẠN CHẾ XUẤT KHẨU CỦA TRUNG QUỐC
"Ngành phân bón Việt Nam phụ thuộc đáng kể vào nguồn cung và giá cả từ thị trường Trung Quốc – quốc gia sản xuất và xuất khẩu phân bón lớn nhất thế giới. Trong giai đoạn trước năm 2021, lượng phân bón giá rẻ từ Trung Quốc tràn vào đã gây áp lực cạnh tranh nặng nề lên các doanh nghiệp nội địa, dẫn đến tình trạng dư cung và biên lợi nhuận suy giảm.
Tuy nhiên, khi Trung Quốc áp dụng chính sách siết chặt xuất khẩu phân bón từ cuối năm 2021 nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nguồn cung toàn cầu bị thu hẹp, đẩy giá phân bón – đặc biệt là ure – tăng mạnh.
Sự thay đổi này ngay lập tức tạo hiệu ứng tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp tiêu thụ cải thiện, giá bán tăng và lợi nhuận phục hồi. Điều này cho thấy ngành phân bón Việt Nam chịu tác động rõ rệt từ các chính sách thương mại và điều hành xuất khẩu của Trung Quốc."
Tuy nhiên, khi Trung Quốc áp dụng chính sách siết chặt xuất khẩu phân bón từ cuối năm 2021 nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nguồn cung toàn cầu bị thu hẹp, đẩy giá phân bón – đặc biệt là ure – tăng mạnh.
Sự thay đổi này ngay lập tức tạo hiệu ứng tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp tiêu thụ cải thiện, giá bán tăng và lợi nhuận phục hồi. Điều này cho thấy ngành phân bón Việt Nam chịu tác động rõ rệt từ các chính sách thương mại và điều hành xuất khẩu của Trung Quốc."
Bối cảnh ngành phân bón Việt Nam
2. Các doanh nghiệp sản xuất phân bón Chứa nguyên tố P, có nguồn mỏ Phosphate sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ lệnh hạn chế xuất khẩu của Trung Quốc
Trung Quốc hiện là quốc gia sản xuất phân lân (phosphate) lớn nhất thế giới, với sản lượng khai thác đạt khoảng 90 triệu tấn vào năm 2023, chiếm hơn 40% sản lượng toàn cầu. Dù vậy sản lượng sản xuất liên tục suy giảm những năm gần đây do (1) Chuyển đổi sang các sản phẩm giá trị gia tăng cao hơn ; (2) sự cạn kiệt mỏ phosphate và (3) kiểm soát gắt gao về vấn đề môi trường đối với các ngành phân bón.
1. Sự chuyển đổi đẩy mạnh sang các sản phẩm có biên lợi nhuận tốt hơn
Sản phẩm hạ lưu của đá phosphate chủ yếu bao gồm phân phosphate, phốt pho vàng, phosphate và axit photphoric ướt. Trong đó, phân lân là nhu cầu hạ nguồn lớn nhất đối với đá phosphate nhưng tỷ trong đã giảm dần từ7 8% năm 2015 xuống còn 58% năm 2023; phản ánh xu hướng dịch chuyển trong sản phẩm kinh doanh sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn như photpho vàng axit photphoric ướt, chủ yếu do phục vụ nhu cầu cao của xe năng lượng mới (lithium sắt phosphate) và chip (photpho vàng).
Sản phẩm hạ lưu của đá phosphate chủ yếu bao gồm phân phosphate, phốt pho vàng, phosphate và axit photphoric ướt. Trong đó, phân lân là nhu cầu hạ nguồn lớn nhất đối với đá phosphate nhưng tỷ trong đã giảm dần từ7 8% năm 2015 xuống còn 58% năm 2023; phản ánh xu hướng dịch chuyển trong sản phẩm kinh doanh sang các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn như photpho vàng axit photphoric ướt, chủ yếu do phục vụ nhu cầu cao của xe năng lượng mới (lithium sắt phosphate) và chip (photpho vàng).
2. Sự cạn kiệt mỏ phosphate
Trung Quốc là quốc gia có trữ lượng đá phosphate lớn thứ hai thế giới, với trữ lượng khoảng 3,8 tỷ tấn vào năm 2023, chiếm khoảng 5,14%, chủ yếu phân bố ở Vân Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên và Quý Châu.
Mặc dù trữ lượng đá phosphate của Trung Quốc đứng thứ hai thế giới, nhưng chất lượng mỏ thấp, ít quặng giàu, hơn 90% là quặng trung bình và thấp. Theo số liệu thống kê của Longzhong Information, hàm lượng chung của đá phosphate ở Trung Quốc khoảng 17%, hàm lượng trung bình của trữ lượng có thể thu hồi chỉ là 23%, thấp hơn mức trung bình toàn cầu là 30%.
Hiện nay, hầu hết các mỏ phosphate đang khai thác đều đang phải đối mặt với các vấn đề như cạn kiệt tài nguyên do thời gian khai thác dài, chất lượng quặng phosphate giảm và chi phí khai thác cao. Dự kiến một số mỏ phosphate nhỏ, vừa và cạn kiệt ở Trung Quốc sẽ đóng cửa trong vài năm tới.
Trung Quốc là quốc gia có trữ lượng đá phosphate lớn thứ hai thế giới, với trữ lượng khoảng 3,8 tỷ tấn vào năm 2023, chiếm khoảng 5,14%, chủ yếu phân bố ở Vân Nam, Hồ Bắc, Tứ Xuyên và Quý Châu.
Mặc dù trữ lượng đá phosphate của Trung Quốc đứng thứ hai thế giới, nhưng chất lượng mỏ thấp, ít quặng giàu, hơn 90% là quặng trung bình và thấp. Theo số liệu thống kê của Longzhong Information, hàm lượng chung của đá phosphate ở Trung Quốc khoảng 17%, hàm lượng trung bình của trữ lượng có thể thu hồi chỉ là 23%, thấp hơn mức trung bình toàn cầu là 30%.
Hiện nay, hầu hết các mỏ phosphate đang khai thác đều đang phải đối mặt với các vấn đề như cạn kiệt tài nguyên do thời gian khai thác dài, chất lượng quặng phosphate giảm và chi phí khai thác cao. Dự kiến một số mỏ phosphate nhỏ, vừa và cạn kiệt ở Trung Quốc sẽ đóng cửa trong vài năm tới.
Do đó Trung Quốc đã dần bù đắp sản lượng thiếu thụt thông qua nguồn phosphate nhập khẩu. Dù vậy với tình trạng nguồn cung nội địa ngày càng khan hiếm, nhu cầu đá cao thì đá phosphate nhập khẩu khó có thể đảo ngược được tình hình cung cầu đá phosphate trong nước đang eo hẹp.
3. Kiểm soát gắt gao về vấn đề môi trường đối với các ngành phân bón và đá phosphate
Từ năm 2016 Chính phủ Trung Quốc đưa ra chính sách “Sông Dương tử” siết chặt dần việc quản lý các mỏ phosphate để đảm bảo an ninh tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời định hướng ngành phân bón theo hướng hiện đại và tiết kiệm năng lượng.
Một số chính sách như
Từ năm 2016 Chính phủ Trung Quốc đưa ra chính sách “Sông Dương tử” siết chặt dần việc quản lý các mỏ phosphate để đảm bảo an ninh tài nguyên và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đồng thời định hướng ngành phân bón theo hướng hiện đại và tiết kiệm năng lượng.
Một số chính sách như
Với việc kiểm soát quản lý chặt, từ năm 2016 đến năm 2023, Trung Quốc đã loại bỏ tổng cộng 35,2527 triệu tấn/năm công suất sản xuất đá phosphate, giảm dần công suất thực tế.
Sản lượng phân bón gốc P cũng sụt giảm, với các chi phí sản xuất gia tăng khiến chính phủ Trung Quốc kiểm soát chặt xuất khẩu đá phosphate và phân bón những năm qua
Sản lượng phân bón gốc P cũng sụt giảm, với các chi phí sản xuất gia tăng khiến chính phủ Trung Quốc kiểm soát chặt xuất khẩu đá phosphate và phân bón những năm qua
Dựa trên những phân tích trên có thể thấy với mức độ suy giảm tài nguyên phosphate và kiểm soát chặt chẽ môi trường, ưu tiên phân bón trong nước, xu thế giảm xuất khẩu phân bón đặc biệt là phân bón gốc P từ Trung Quốc sẽ là một xu thế dài hạn trong tương lai. Nhờ đó các doanh nghiệp sản xuất phân bón gốc P trong nước sẽ có thể tận dụng khoảng trống nguồn cung để tăng trưởng quy mô sản xuất kinh doanh trong nước điển hình như DDV NFC LAS
Hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn sớm nhất
Hoàng Như Trung
Zalo: 0972147714 Leader team Nhật ký trader |
Trương Thanh Thư
0354720068 Team Nhật Ký trader |
Nhật ký trader sẵn sàng đồng hành cùng bạn trong suốt hành trình đầu tư